Các loại đèn cảnh báo trên bảng điều khiển ô tô khá quen thuộc nhưng phần lớn mọi người đều không hiểu được những kí hiệu này có chức năng và ý nghĩa như thế nào. Dưới đây là ý nghĩa của 64 loại đèn cảnh báo trên xe ô tô thường gặp nhất và ý nghĩa mà đã tổng hợp, mời các bạn cùng tham khảo.
Ý nghĩa các loại đèn cảnh báo trên ô tô
Trong số 64 ký hiệu đèn cảnh báo phổ biến nhất trên bảng táp lô của các hãng xe hơi thì chỉ có 12 ký hiệu đèn là thường xuyên xuất hiện ở tất cả các mẫu xe. Bên cạnh đó tùy vào từng dòng, từng hãng xe khác nhau mà số lượng đèn báo trong xe cũng không giống nhau. Chẳng hạn như Mercedes E class có 41/64 đèn báo và một số mẫu xe quen thuộc khác ở Việt Nam như Toyota Yaris và Audi A3 28/64, Ford Fiesta 25/64 và BMW Series 3 có 21/64.
Theo một khảo sát của Britannia, một hãng cứu hộ của Anh, đối với 2.018 tài xế ở Anh quốc đã cho một kết quả vô cùng bất ngờ. Phần lớn các tài xế khi được hỏi không thể hiểu hết các ý nghĩa của tổng số 64 ký hiệu, trong đó hơn một nửa tài xế chỉ có thể hiểu đúng 16/64 ký hiệu.
Bên cạnh đó 1/4 trong số họ có ít nhất một hoặc nhiều ký hiệu cảnh báo sáng lên lúc đang lái xe mà họ không hề biết là chuyện gì đang xảy ra, chủ yếu nhất là các cảnh báo liên quan đến đèn động cơ, pin hoặc cảnh báo về dầu. Gần một nửa (48%) các tài xế khi được hỏi thậm chí không nhận ra đèn báo phanh và hơn một phần ba (35%) không thể hiểu được cảnh báo túi khí, trong đó có 27% nhầm đấy là cảnh báo dây an toàn. Xem thêm giá xe xpander 2022
Thông tin và cách xử lý các nhóm đèn cảnh báo
Nhóm đèn cảnh báo nguy hiểm trên xe ô tô: từ 1-12, 48, 49, 52, 53
Dấu hiệu: có màu đỏ
Ý nghĩa và cách xử lý
1. Đèn cảnh báo phanh tay: biểu hiện phanh tay
đang trục trặc cần sửa chữa ngay lập tức4. Đèn cảnh báo trợ lực lái điện: biểu hiện gặp vấn đề, khiến cho vô lăng lái cứng hơn gây khó chịu cho bạn
2. Đèn cảnh báo nhiệt độ: hệ thống nhiệt độ của động cơ xe, nếu đã đi vài cây số mà đèn này vẫn sáng thì nhanh chóng đem ra cửa hàng để kiểm tra,
nếu không sẽ khiến động cơ bạn gặp trục trặc gây tiêu hao nguyên liệu nhiều hơn.5. Đèn cảnh báo túi khí: biểu hiện vấn đề túi khí của bạn gặp trục trặc hoặc có túi khí bị bạn vô hiệu hóa bằng tay. Cần kiểm tra túi khí 3. Đèn báo áp suất dầu ở mức thấp: trục trặc về áp suất dầu trong động cơ hoặc có thể bom dầu đã bị hỏng hoặc nghẹt cần kiểm tra và khách phục vấn đề6. Đèn cảnh báo lỗi ắc quy, máy giao điện: biểu hiện ắc quy không sạc, hoặc sạc không đúng cách. Cần kiểm tra lại ác quy và đầu mối sạc ắc quy một cách cẩn thận
Nhóm 2: Đèn cảnh báo màu vàng: đây là đèn chiếm nhiều trong các đèn cảnh báo giao thông
Dấu hiệu: màu vàng
Ý nghĩa và cách xử lý7. Đèn báo khóa vô lăng: Tượng trưng cho vô lăng của bạn đang bị khóa cứng, do khi tắt máy bạn quên trả về N hoặc P16. Đèn báo sấy nóng bugi/dầu diesel: với các động cơ máy dầu thì đèn này biểu thị bugi đang sấy nóng8. Đèn báo bật công tắc khóa điện: Báo bạn đang bật công tắc khóa điện, cần tắt đi17. Đèn báo áp suất dầu ở mức thấp: cần kiểm tra nhiên liệu dầu, bổ sung hoặc thay mới nhiên liệu nếu cần thiết9. Đèn báo chưa thắt dây an toàn: Cảnh báo bạn chưa thắt dây an toàn hoặc dây an toàn đang bị trục trặc, cần thắt dây an toàn hoặc kiểm tra lại dây an toàn đang được thắt18. Đèn cảnh báo phanh chống bó cứng: Đèn cảnh báo về hệ thống phanh ABS, cần chú ý nhả hết phanh tay10. Đèn cảnh cửa xe mở: Giúp bạn biết được cửa xe ô tô chưa đóng chặt hãy đóng chặt cửa xe ô tô lại19. Đèn cảnh báo tắt hệ thống cân bằng điện tử: hệ thống cân bằng điện tử đang mở, cần tắt.11. Đèn báo nắp capo mở: Báo ca pô xe bạn đang mở, hãy đóng lại ngay20. Đèn báo áp suất lốp ở mức thấp: biểu hiện lốp đang ở mức nguy hiểm cần kiểm tra và thay mới lốp nếu cần12. Đèn báo cốp xe mở: Cốp xe bạn đang mở và quên đóng cần đóng lại cốp xe21. Đèn báo cảm ứng mưa: cảm ứng mưa có thể bị hỏng, đưa xe đi kiểm tra nếu cần13. Đèn cảnh báo động cơ khí thải: Cảnh báo động cơ khí thải có vấn đề, cần kiểm tra 22. Đèn cảnh báo má phanh: má phanh của một số xe hoặc một số bánh xe bị mòn quá tiêu chuẩn, cần đi kiểm tra và thay mới để đảm bảo an toàn14. Đèn cảnh báo bộ lọc hạt diesel: Dành riêng cho những xe có bộ lọc hạt diesel có trục trặc, gặp vấn đề cần kiểm tra lại bộ lọc hạt diesel23. Đèn báo tan băng cửa sổ sau: với những khu vực hay có băng tuyết, đèn giúp báo tan băng ở cửa sổ sau mà ta không phải quay lại để kiểm tra15. Đèn báo cần gạt kính chắn gió tự động: Kiểm tra hệ thống cần gạt kính chắn gió tự động để hoạt động auto24. Đèn cảnh báo lỗi hộp số tự động: với những xe có hộp số tự động, đèn giúp cảnh báo lỗi hộp số tự động để tài xế biết, tài xế cần gọi luôn cứu hộ để được hỗ trợ và kiểm tra, tránh gây tai nạn
Ý nghĩa:25. Đèn cảnh báo lỗi hệ thống treo: hệ thống treo của xe đang gặp trục trặc, cần tiến hành kiểm tra34. Đèn cảnh báo mui của xe mui trần: mui xe ở vị trí không đúng tiêu chuẩn, có thể tự điều chỉnh lại26. Đèn báo giảm xóc: hệ thống giảm xóc của xe đang gặp vấn đề hoặc xe đang chở quá tải. Nếu xe không chở quá trọng tải mà đèn báo giảm xóc sáng thì cần mang đi kiểm tra35. Đèn báo chìa khóa không nằm trong ổ: chìa khóa chưa được cắm và ổ xe, cần chú ý để cắm chìa khóa vào27. Đèn cảnh báo cánh gió sau: cánh gió sau có thể đang ở vị trí không đúng tiêu chuẩn, gây mất cân bằng hoặc giảm tốc độ xe. Cần đưa đi kiểm tra nếu không tự điều chỉnh được36. Đèn cảnh báo chuyển làn đường: báo hiệu xe đang chạy sai làn, chệch làn, cần điều khiển xe đi đúng làn để tránh nguy hiểm28. Báo lỗi đèn ngoại thất: một hoặc một số đèn ngoài thân xe đang bị lỗi, tiến hành kiểm tra các đèn ngoài thân xe37. Đèn báo nhấn chân côn: người lái xe đạp chân côn chưa đúng cách, bị dính chân côn hoặc chân côn chưa sát, tài xế nên thả chân côn và đạp lại29. Cảnh báo đèn phanh: đèn phanh xe bị lỗi, đèn không sáng khi đạp phanh, cần tiến hành kiểm tra hoặc thay thế38. Đèn cảnh báo nước rửa kính ở mức thấp: thiếu hoặc hết nước rửa kính, cần bổ sung thêm nước rửa kính30. Đèn báo cảm ứng mưa và ánh sáng: đèn cảm ứng mưa và ánh sáng có thể bị lỗi, nên đem đi kiểm tra nếu đèn này vẫn sáng trong thời gian dài39. Đèn báo sương mù phía sau: đèn sương mù phía sau đang mở, nếu không có sương mù nên tắt đi 31. Đèn báo điều chỉnh khoảng sáng đèn pha: đèn pha đang bật, cần điều chỉnh khoảng sáng phù hợp để tránh làm chói mắt xe ngược chiều40. Đèn báo sương mù phía trước: đèn sương mù phía trước đang mở, nếu không có sương mù nên tắt đi 32. Đèn báo hệ thống chiếu sáng thích ứng: hệ thống tự động điều khiển chùm sáng hoạt động không tốt, cần tiến hành kiểm tra và thay thế41. Đèn báo bật hệ thống điều khiển hành trình: hệ thống điều khiển hành trình đang mở, tắt hệ thống điều khiển hành trình nếu cần thiết.33. Báo lỗi đèn móc kéo: đèn móc kéo bị lỗi, cần tiến hành kiểm tra và thay thế42. Đèn báo nhấn chân phanh: cảnh báo đạp chân phanh trong trường hợp cần thiết
Ý nghĩa và cách xử lý43. Đèn báo sắp hết nhiên liệu: cảnh báo xe sắp hết xăng hoặc dầu, cần tìm cây xăng gần nhất để nạp thêm nhiên liệu54. Đèn báo hỗ trợ đỗ xe: 44. Đèn báo rẽ: thông báo đèn xi-nhan đang được bật55. Đèn báo xe cần bảo dưỡng: đèn báo xe đang cần đi bảo dưỡng, thay dầu và tiến hành kiểm tra thiết bị định kì45. Đèn báo chế độ lái mùa đông: xe đang ở trong chế độ lái mua đông (đường có băng tuyết và trơn trượt), tài xế nên sử dụng chế độ này khi lái xe vào mùa đông hoặc điều kiện thời tiết lạnh để đảm bảo an toàn56. Đèn báo nước vô bộ lọc nhiên liệu: biểu hiện có nước trong bộ lọc nhiên liệu, nếu nước ít nó có thể tự bay hơi, nếu nhiều thì cần đi kiểm tra và hút ra.46. Đèn báo thông tin: xe thông báo thông tin bằng tín hiệu hoặc hiển thị trên bảng điện tử, tài xế tiếp nhận thông tin để di chuyển cho hợp lí57. Đèn báo tắt hệ thống túi khí: hệ thống túi khí đang bật khi không cần thiết, cần tắt hệ thống túi khí47. Đèn báo trời sương giá: cảm biến của xe phát hiện thời tiết sương giá, nên quan sát kĩ các khu vực nguy hiểm và hạn chế tốc độ để lái xe an toàn58. Đèn báo lỗi xe: một hoặc một số bộ phận của xe đang gặp sự cố, cần tiến hành kiểm tra48. Cảnh báo điều khiển từ xa sắp hết pin: khóa điều khiển từ xa sắp hết pin, cần kiểm tra và sạc lại59. Đèn báo bật đèn cos: đèn chiếu gần đang mở, tắt đi nếu quên bật nhầm đèn này49. Đèn cảnh báo khoảng cách: cảnh báo khi xe và xe khác đang quá gần nhau, cần điều chỉnh lại khoảng cách để tránh gây va chạm60. Đèn báo bộ lọc gió bị bẩn: lọc gió bị bám nhiều bụi bẩn, cầm kiểm tra và vệ sinh lại bộ lọc gió50. Đèn cảnh báo bật đèn pha: đèn pha đang bật, điều này có thể gây mất tầm nhìn của xe ngược chiều hoặc vi phạm luật giao thông nếu đang đi trong đô thị/khu vực dân cư, tài xế điều chỉnh khoảng sáng của đèn pha hoặc tắt đèn pha nếu không cần thiết.61. Đèn báo chế độ lái tiết kiệm nhiên liệu: xe đang ở trong chế độ lái tiết kiệm nhiên liệu, tắt chế độ này nếu không cần thiết51. Đèn báo thông tin đèn xi nhan: giúp báo các thông tin của đèn xi nhan62. Đèn báo bật hệ thống hỗ trợ đổ đèo: hệ thống đổ đèo đang bật, tắt đi khi đã vượt qua đèo52. Đèn cảnh báo lỗi bộ chuyển đổi xúc tác: Bộ chuyển đối xúc tác gặp trực trặc, nguyên nhân thường gặp nhất là do hệ thống đánh lửa bị yếu khiến nhiên liệu không được đốt cháy hết, cần tiến hành kiểm tra.63. Đèn cảnh báo lỗi bộ lọc nhiên liệu: có thể chứa nước hoặc cặn bẩn trong bộ lọc nhiên liệu, cần tiến hành đem đi kiểm tra53. Đèn báo phanh đỗ xe: phanh tay đang được sử dụng khi đỗ xe, cần hạ phanh tay xuống trước khi cho xe tiến hành chạy64. Đèn báo giới hạn tốc độ: có thể xe đang chạy quá tốc độ quy định, cần điều chỉnh và giảm tốc độ xe
mitsubishi-tayninh.com.vn Mitsubishi Tây Ninh là nhà phân phối ủy quyền 3S duy nhất của Mitsubishi Motors Việt Nam và cũng là NPP lớn nhất tại khu vực phía nam. Mitsubishi Tây Ninh cung cấp các dòng xe Xpander, Outlander, Mirage, Attrage, Pajero Sport, Triton, Pajero. #mitsubishitn96 address: 74Q4+XM Hoà Thành, Tây Ninh. phone: +0932208208. Email:info@mitsubishi-tayninh.com.vn. #MitsubishiTayNinh, #mitsubishitn, #Xpander, #Outlander, #Mirage, #Attrage, #PajeroSport, #Triton, #Pajero. https://vi.wikipedia.org/wiki/Mitsubishi, https://g.page/r/CbSduHRtgwqDEBM
5/5 - (1 bình chọn)
Comments